Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Hui
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 4 2017 lúc 12:36

Chọn A

vì CO khử oxit của kim loại đứng sau Al

Bình luận (0)
Tuấn Lê hoàng
Xem chi tiết
Tuấn Lê hoàng
Xem chi tiết
Am Aaasss
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
19 tháng 5 2022 lúc 12:12

\(m_{\text{kết tủa}}=m_{CaCO_3}=7\left(g\right)\\ \rightarrow n_{CaCO_3}=\dfrac{7}{100}=0,07\left(mol\right)\)

PTHH: 

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

0,07<--------------------0,07

\(O+CO\xrightarrow[]{t^o}CO_2\)

0,07<--------0,07

\(\rightarrow m_O=0,07.16=1,12\left(g\right)\)

Áp dụng ĐLBTNT:

\(m=m_X=m_Y+m_O=2,8+1,12=3,92\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 1 2019 lúc 7:31

Đáp án : A

Ta có :

n CaCO3 = 55/100 = 0,55 mol

CO2 + Ca(OH)2  → CaCO3↓ + H2

0,55                          0,55

Trong phản ứng khứ các oxit bằng CO  , ta luôn có :

nO (trong oxit)= nCO = n CO2 = 0,55 mol

=> m = 39,2 + mO = 39,2 + 16.0,55 = 48g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 6 2018 lúc 3:40

Đáp án đúng : D

Bình luận (0)
Rin Bùi Quốc
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
15 tháng 3 2021 lúc 9:45

Gọi số mol Fe và R trong 3 phần lần lượt là 3x và 2x

Phần 2:

Fe   +   2HCl   →  FeCl2   +  H2

3x ---------------------------------> 3x

R   +    nHCl   →  RCln   +  \(\dfrac{n}{2}\)H2

2x -----------------------------> x.n

=> 3x + x.n = 26,88:22,4 = 1,2   (1)

Phần 3:

2Fe  +  3Cl2  →  2FeCl3

3x  ----> 4,5x

2R      + nCl2      →  2RCln

2x -----> n.x

=>  4,5x   +  n.x = 33,6:22,4  = 1,5  (2)

Từ (1) và (2) => \(\left\{{}\begin{matrix}3x+n.x=1,2\\4,5x+n.x=1,5\end{matrix}\right.\)=> x = 0,2 và n = 3

Phần 1:

3Fe  +  2O2  →  Fe3O4

3x ------------------->x

4R  +  3O2   →  2R2O3

2x-------------------->x

x.232 + x(2R + 16.3)  = 66,8 với x = 0,2 => R = 27 (g/mol)

=> Kim loại R là nhôm (Al) và mFe = 0,6.56.3 = 100,8 gam và mAl = 0,4.27.3 = 32,4 gam 

Bình luận (0)